PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN VẬT LÝLỚP 6
Cả năm : 37 tuần × 1 tiết / tuần = 37 tiết
Học kì I : 19 tuần × 1 tiết / tuần = 19 tiết
Học kì II : 18 tuần × 1 tiết / tuần = 18 tiết
HỌC KÌ I
CHƯƠNG I : CƠ HỌC
Tiết 1 : Bài 1+ Bài 2 : Đo độ dài
Tiết 2 : Bài 3 : Đo thể tích chất lỏng
Tiết 3 : Bài 4 : Đo thể tích chất rắn không thắm nước
Tiết 4 : Bài 5 : Khối lượng . Đo khối lượng
Tiết 5 : Bài 6 : Lực . Hai lực cân bằng
Tiế 6 : Bài 7 : Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
Tiết 7 : Bài 8 : Trọng lực . Đơn vị lực
Tiết 8 : Ôn tập kiểm tra
Tiết 9 : Kiểm tra
Tiết 10 : Bài 9 : Lực đàn hồi
Tiết 11 : Bài 10 : Lực kế . Phép đo lực . Trọng lượng và khối lượng
Tiết 12 : Bài 11 : Khối lượng riêng + Bài tập
Tiết 13 : Bài 11 : Trọng lượng riêng + Bài tập
Tiết 14 : Bài 12 : Thục hành và kiểm tra thực hành : Xác định khối lượng riêng của sỏi
Tiết 15 : Bài 13 : Máy cơ đơn giản
Tiết 16 : Bài 14 : Mặt phẳng nghiêng
Tiết 17 : Bài 15 : Đòn bẩy
Tiết 18 : Ôn tập thi học kì
Tiết 19 : Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
Tiết 20 : Bài 16 : Ròng rọc
Tiết 21 : Bài 17 : Tổng kết chương I : Cơ học
CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC
Tiết 22: Bài 18 : Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Tiết 23 : Bài 19 : Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Tiết 24 : Bài 20 : Sự nở vì nhiệt của chất khí
Tiết 25 : Bài 21 : Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Tiế 26 : Bài 22 : Nhiệt kế . Nhiệt giai
Tiết 27 : Bài 23 : Thực hành và kiểm tra thực hành : Đo nhiệt độ
Tiết 28 : Ôn tập kiểm tra
Tiết 29 : Kiểm tra
Tiết 30 : Bài 24 : Sự nóng chảy và đông đặc
Tiết 31 : Bài 25 : Sự nóng chảy và đông đặc ( tt )
Tiết 32 : Bài 26 : Sự bay hơi và ngưng tụ
Tiết 33 : Bài 27 : Sự bay hơi và ngưng tụ (tt)
Tiết 34 : Bài 28 : Sự sôi
Tiết 35 : Bài 29 : Sự sôi (tt )
Tiết 36 : Bài 30 : Tổng kết chương II : Nhiệt học
Tiết 37 : Kiểm tra học kì II
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN VẬT LÝ LỚP 7
Cả năm : 37 tuần × 1 tiết / tuần = 37 tiết
Học kì I : 19 tuần × 1 tiết / tuần = 19 tiết
Học kì II : 18 tuần × 1 tiết / tuần = 18 tiết
HỌC KÌ I
CHƯƠNG I : QUANG HỌC
Tiết 1 : Bài 1 : Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng
Tiết 2 : Bài 2 : Sự truyền ánh sáng
Tiết 3 : Bài 3 : Ứng dụng định luật tryền thẳng của ánh sáng
Tiết 4 : Bài 4 : Định luật phản xạ ánh sáng
Tiết 5 : Bài 5 : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Tiết 6 : Bài 6 : Thực hành và kiểm tra thực hành :
Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Tiế 7 : Bài 7 : Gương cầu lồi
Tiết 8 : Bài 8 : Gương cầu lõm
Tiết 9 : Bài 9 : Tổng kết chương I : Quang học
Tiết 10 : Ôn tập kiểm tra
Tiết 11 : Kiểm tra
CHƯƠNG II : ÂM HỌC
Tiết 12 : Bài 10 : Nguồn âm
Tiết 13 : Bài 11 : Độ cao của âm
Tiết 14 : Bài 12 : Độ to của âm
Tiết 15 : Bài 13 : Môi trường truyền âm
Tiết 16 : Bài 14 : Phản xạ âm – Tiếng vang
Tiết 17 : Bài 15 : Chống ô nhiễm tiếng ồn
Tiết 18 : Bài 16 : Tổng kết chương II : Âm thanh
Tiết 19 : Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
CHƯƠNG III : ĐIỆN HỌC
Tiết 20 : Bài 17 : Sự nhiễm điện do cọ sát
Tiết 21 : Bài 18 : Hai loại điện tích
Tiết 22: Bài 19 : Dòng điện – Nguồn điện
Tiết 23 : Bài 20 : Chất dẫn điện – Chất cách điện – Dòng điện trong kim loại
Tiết 24 : Bài 21 : Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
Tiết 25 : Bài 22 : Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
Tiế 26 : Bài 23 : Tác dụng từ , tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
Tiết 27 : Ôn tập
Tiết 28 : Kiểm tra
Tiết 29