Thành ngữ

Xin kính chào các thầy cô giáo!
Xin chào tất cả các em !
Tiết 48
GV : Ngô Tôn Nữ Ngọc Hương
Thành ngữ
Đầu >Kiểm tra bài cũ
Xem hình - đoán các cặp từ trái nghĩa
Nhắm >Khóc >Ngắn >Nhanh >Kiểm tra bài cũ
Đầu >Đầu voi đuôi chuột
Nhắm >Mắt nhắm mắt mở
Khóc >Kẻ khóc người cười
Ngắn >Nước mắt ngắn nước mắt dài
Nhanh >Nhanh như sóc
Chậm như rùa
Đầu voi đuôi chuột
Mắt nhắm mắt mở
Kẻ khóc người cười
Nước mắt ngắn nước mắt dài
Nhanh như sóc
Chậm như rùa
I. THế NàO Là THàNH NGữ ?
lên
thác
xuống
ghềnh
Lên ghềnh xuống thác
Lên xuống thác ghềnh
Lên thác xuống dốc
Lên núi xuống thác
Lên thác ghềnh
Xuống thác ghềnh
Leo lên trên thác bước xuống dưới ghềnh
a.Không thể
thay đổi
thêm bớt,
đảo vị trí
các từ
- Cụm từ có
cấu tạo
cố định
- Chỉ công việc nhiều vất vả, khó khăn, nguy hiểm
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Thành
ngữ
Ví dụ 1:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
b.
1. Thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Đầu
voi
đuôi
chuột
Đuôi chuột đầu voi
Tai voi ria chuột

Đầu sư tử đuôi thằn lằn


To như đầu voi, bé như đuôi chuột
Không thể
thay đổi
thêm bớt,
đảo vị trí
các từ
- Cụm từ có
cấu tạo
cố định
Sự việc lúc khởi đầu có vẻ to tát quy mô
nhưng khi kết thúc lại không ra gì
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Thành
ngữ
Ví dụ 2:
Miền Bắc
+ Từ
Lợn
Bát
Cha, mẹ
Miền Nam

- Heo
- chén
- Ba, má
Tính cố định của thành ngữ
+ Thành ngữ
Xắn quần móng lợn
Xắn quần móng heo
Có bát ăn bát để
Có chén ăn chén để
Năm ba ba má
Năm cha ba mẹ
Nói toạc móng lợn
Nói toạc móng heo
Đứng núi nọ trông núi kia
Ba chìm bảy nổi
 T×m nh÷ng biÕn thÓ cña c¸c thµnh ng÷ sau?
Đứng núi này trông núi nọ
Đứng núi này trông núi khác
Bảy nổi ba chìm
Ba chìm bảy nổi chín lênh đênh
? Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
? Chú ý :
Nhanh như chớp
R?t nhanh , ch? trong kho?nh kh?c ( Nhu ỏnh ch?p loộ lờn r?i t?t ngay)
2. Nghĩa
của
thành ngữ
Bắt nguồn
từ nghĩa đen
của các từ
tạo nên nó
Ví dụ1:
Trên đe dưới búa
Tình trạng bị kìm kẹp, chèn ép từ các phía, không có lối thoát.
2. Nghĩa
của
thành ngữ
Được hiểu thông qua phép ẩn dụ
Bắt nguồn
từ nghĩa đen
của các từ
tạo nên nó
Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh …
Ví dụ 2:
Miêu tả
-Nhắm mắt xuôi tay.
-Tay bế tay bồng.
-Nhà cao cửa rộng.
-Mẹ tròn con vuông.
So sánh
-Đen như cột nhà cháy.
-Hôi như chuột chù.
-Ăn như tằm ăn rỗi.
-Hiền như bụt.
Ẩn dụ
-Ruột để ngoài da.
-Xôi hỏng bỏng không.
-Dầm mưa dãi nắng.
-Được voi đòi tiên.
Nói quá
-Đi guốctrong bụng.
-Một tấc đến trời.
-Rán sành ra mỡ.
-Vắt cổ chày ra nước.
* GHI NHỚ (sgk)
Tham sống sợ chết
Ruột để ngoài da
ếch ngồi đáy giếng
Năm châu, bốn biển
Mẹ goá con côi
Lên thác xuống ghềnh
Mưa to gío lớn
Rán sành ra mỡ
Hiểu theo nghĩa đen
Hiểu theo nghĩa hàm ẩn
Tìm thành ngữ trong các ví dụ sau :
Rét tháng tư nắng dư tháng tám .
Đẹp như tiên
Nh?m m?t xuụi tay
Tấc đất , tấc vàng
Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa.
Di gu?c trong b?ng .
Thành
ngữ
Tục
ngữ
II . SỬ DỤNG THÀNH NGỮ
b. "Lá lành đùm lá rách" là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
C. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh , phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa

nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
( Tô Hoài)
Chức vụ
NP
của
thành ngữ
1
2
3
Chủ ngữ
vị ngữ
Phụ ngữ
-
1. Chức vụ ngữ pháp
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ,vị ngữ trong câu
hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ...
Vị ngữ
Chủ ngữ
ph? ng?
a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Hồ Xuân Hương)
Hãy diễn đạt ý nghĩa của câu sau mà không sử dụng thành ngữ:
-Bảy nổi ba chìm
->Số phận, chỡm n?i lờnh đờnh
gặp nhiều gian truân vất vả.
?Dài dòng, không sinh động
2. Tác dụng
 Nghĩa cô đọng, hàm súc, gợi liên tưởng cho người đọc người nghe.
b. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
( Tô Hoài)
- tắt lửa tối đèn -> Gặp khó khăn , hoạn nạn
Thiếu sinh động, không rỏ giḠtrị biểu cảm.
Sinh động, gợi hình gợi cảm, gây ấn tượng mạnh.
a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
( H? XUN HUONG)
b. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang… ( Tô Hoài)
2. Tác dụng
?Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
 Nghĩa cô đọng, hàm súc, gợi liên tưởng cho người đọc người nghe.
Sinh động, gợi hình gợi cảm, gây ấn tượng mạnh.
* GHI NHỚ (sgk)
 §iÒn thµnh ng÷ thÝch hîp vµo chç trèng ®Ó hoµn thµnh c©u sau:
Mẹ nói với con như...
Mẹ nói với con như nước đổ đầu vịt.
? Nhóm thành ngữ đồng nghĩa với nhau.
Mẹ nói với con như nước đổ lá khoai.
? Các thành ngữ đồng nghĩa có thể thay thế nhau mà không làm thay đổi ý nghĩa của câu.
? Chú ý :
(…: hoài công không có tác dụng gì )
Mẹ nói với con như nước đổ lá môn.
? Điền thành ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:

-Nó là kẻ.....( tráo trở , bội bạc )

->Nó là kẻ ăn cháo đá bát.

->Nó là kẻ qua cầu rút ván.

->Nó là kẻ vắt chanh bỏ vỏ.
? Nhóm thành ngữ đồng nghĩa với nhau.
THÀNH NGỮ HÁN VIỆT

-Vong ân bội nghĩa.
-Bán thân bất toại.
-Tích tiểu thành đại.
-Bán tính bán nghi.
-Khẩu phật tâm xà.
-Kim chi ngọc diệp.
Tìm nhanh thành ngữ
1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường
Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai
Đầu tắt mặt tối gian nan
Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương
Đầu Ngô mình Sở dở dang
Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời …
2. Kẻ nam người bắc cách xa
Kẻ cười ngưòi khóc thật là trớ trêu
Kẻ đưa ngưòi đón quý yêu
Kẻ Tần ngưòi Tấn bao điều xót xa
Kẻ tung người hứng hài hoà
Hội chợ đông đúc kẻ ra ngưòi vào
2. Kẻ nam người bắc cách xa
Kẻ cười ngưòi khóc thật là trớ trêu
Kẻ đưa ngưòi đón quý yêu
Kẻ Tần ngưòi Tấn bao điều xót xa
Kẻ tung người hứng hài hoà
Hội chợ đông đúc kẻ ra ngưòi vào
1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường
Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai
Đầu tắt mặt tối gian nan
Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương
Đầu Ngô mình Sở dở dang
Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời …
3. Bách niên giai lão từng mong
Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi
Xin đừng bán tín bán nghi
Bán thân bất toại còn gì buồn hơn
Bỏ thói an phận thủ thường
Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy …
3. Bách niên giai lão từng mong
Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi
Xin đừng bán tín bán nghi
Bán thân bất toại còn gì buồn hơn
Bỏ thói an phận thủ thường
Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy …
Thành ngữ Hán-Việt
Các cụm từ sau có phải là thành ngữ không ? Vì sao ?
Nói tóm lại
Nói chung là
Nói cách khác
Rốt cuộc là .
Luyện tập
iii.
a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
b. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
b. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
C . Ch?c d mu?i m?y nam tr?i
Còn ra khi dã da mồi tóc suong.
-"Người này khoẻ như voi . Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu."
khoẻ như voi
da mồi tóc suong.
Thày bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
BÀI 2:
-Lời … tiếng nói
-Một nắng hai…
-Ngày lành tháng …
-No cơm ấm …
-Bách … bách thắng
-Sinh … lập nghiệp
ăn
sương
tốt
áo
chiến

3. Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:
Đuổi Hình... Bắt Thành Ngữ
Chó ngáp phải ruồi
- Vì 1 sự may mắn ngẫu nhiên mà đạt được chứ không phải có tài cán gì
................
................
Chuột sa chĩnh gạo
gạo
- Rất may mắn , gặp được nơi sung sướng, đầy đủ nhàn hạ
Ném tiền qua cửa sổ
- Tiêu pha lãng phí , hoang tàng , ngông cuồng
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
? Không ăn khớp, không có sự kết hợp hài hoà, thống nhất.
Lên voi xuống chó
Thay đổi địa vị thất thường đột ngột ,
lúc vinh hiển , lúc sa cơ thất thế .
Mặt dơi tai chuột :
-
Khuôn mặt xấu xí ,khó coi
Chạy bở hơi tai
- Chạy mệt đến mức như đứt hơi
Sưu tầm thành ngữ
1.Sưu tầm những thành ngữcó hình ảnh các con vật sau
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
-Chửi chó mắn mèo
-Chó ngáp phải ruồi
-Chó chui gầm chạn
-Lên voi xuống chó
-Mèo khóc chuột
-Mèo vờn chuột
-Mèo mù vớ phải cá rán
-Mèo mã gà đồng
-Đầu voi đuôi chuột
-Chuột sa chĩnh gạo
-Chuột sa hủ nếp
-Hôi như chuột chù
-Mặt dơi tai chuột
So sánh
Ẩn dụ
miêu tả
Nói quá
2. Tìm các thành ngữ
Rách như tổ đỉa
Đi guốc trong bụng
Cưỡi ngựa xem hoa
Nhắm mắt xuôi tay
O
T
T ừ đ ồ n g n g h ĩ a
đ ạ i t ừ
t ừ h á n v i ệ t
t ừ l á y
t ừ t r á i n g h ĩ a
T ừ g h é p
t ừ đ ồ n g â m
T h à n h n g ữ
1
2
3
4
5
6
7
8
1. "Giang sơn" thuộc loại từ này?
2. Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau?
3. Trong từ này, các tiếng quan hệ với nhau về mặt âm thanh?
4. Những từ có nghĩa trái ngược nhau?
5. Những từ dùng để trỏ hoặc hỏi về người, hoạt động, tính chất?
6. "Tươi tốt" thuộc loại từ này?
7. Từ "đường" trong "đường ăn" và "đường đi" là từ ?
8. Cụm từ có cấu tạo cố định, có tính hình tượng và giá trị biểu cảm
Đ
T
9

N

Cả từ đồng nghĩa, từ láy , từ Hán Việt và thành ngữ đều có sắc thái ý nghĩa này .
B i ể u c ả m
C
C
Hồn dân tộc
Thành ngữ - những điều thú vị
Ba que xỏ lá
Thời Pháp thuộc , có bọn ngưòi chuyên tổ chức trò chơi có thưởng.
Chủ trò dùng ba que nhỏ , trong đó có một chiếc que
xỏ vào chiếc lá rồi chìa ra cho mọi ngưòi xem , sau đó che đi .
Nếu ai rút trúng chiếc que có lá đó sẽ trúng thưởng ,
nếu không sẽ bị mất toàn bộ số tiền đặt cược .
Bọn chủ trò bằng mọi cách lừa đảo đánh tráo khiến ngưòi chơi
bao gìơ cũng bị thua cuộc. Vì thế ngưòi ta mới gọi bọn chủ trò là
bọn ba que xỏ lá , sau người ta dùng cụm từ này để chỉ tất cả
những hạng ngưòi lừa lọc bịp bợm .

Thành ngữ ba que xỏ lá ra đời như thế !

( Từ điển thành ngữ - NXB Văn hoá )
-Những hạng người lừa lọc, bịp bợm, đểu cáng
- Sinh nở dễ dàng và yên ổn , cả mẹ và con đều mạnh khoẻ
Mẹ tròn con vuông
Nuôi ong tay áo
Nuôi dưỡng kẻ xấu , rắp tâm phản lại mình mà không biết
(ví như người dại dột nuôi ong trong ống tay áo thì sẽ có lúc bị ong đốt )
Ong tay áo là 1 loại ong
có màu đen,
thường làm tổ trên cành cây,
tổ ong thụng xuống
như hình dáng cái tay áo nên được đặt tên là ong tay áo .
Người Việt xưa khi thấy ong tay áo làm tổ thì thường hun khói để đuổi đi
vì cho rằng loại ong đen này thường đem đến điều chẳng lành.
Còn ong vàng làm tổ có hình như cái đài sen trông rất đẹp và được coi là
điềm lành nên không bị mọi người xua đuổi.
( Nguyễn Xuân Hoà - Ngôn ngữ và đời sống - số 1-2004 )
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Thành ngữ
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Lich Tran
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Ebook
Gửi lên:
01/03/2012 19:30
Cập nhật:
01/03/2012 19:30
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
12.90 KB
Xem:
704
Tải về:
7
  Tải về
Từ site Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video Clips
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập6
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm5
  • Hôm nay1,263
  • Tháng hiện tại27,568
  • Tổng lượt truy cập3,352,176
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Văn bản PGD

TB số 25/TB-PGDĐT

Ngày ban hành: 25/04/2024. Trích yếu: Trường học an toàn ...

Ngày ban hành: 25/04/2024

CV số 80/PGDĐT-TCCB

Ngày ban hành: 25/04/2024. Trích yếu: Kiểm điểm đánh giá XLCL...

Ngày ban hành: 25/04/2024

CV số 77/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: bảo đảm an toàn thông tin...

Ngày ban hành: 24/04/2024

KHPH số 109/KHPH-CAH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: kế hoạch phối hợp ...

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 75/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống ngộ độc TP

Ngày ban hành: 24/04/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây