Hồn Trương Ba Da hàng thịt

Nguyễn Thị Quyên Quyên
THPT Dầu Tiếng
KIỂM TRA BÀI CŨ
 Trả lời ba câu hỏi trắc nghiệm .
 Đúng một câu được 3 điểm.
 Thời gian 3 phút
ÔNG
GIÀ

BIỂN
CẢ
CÂU 1
Cuộc săn bắt cá của ông già là một ẩn dụ về điều gì ?
A. Về hành trình thực hiện ước mơ của con người.
B. Về hành trình chinh phục thiên nhiên của con người.
C. Về hành trình tìm kiếm tài nguyên cua con người.
D. Về sự bất lực của con người trước thiên nhiên.
CÂU 2
Vẻ đẹp của con cá kiếm được tác giả miêu tả như thế nào ?
A. Miêu tả từ xa tới gần, từ cảm nhận trực tiếp đến gián tiếp đến.
B. Miêu tả từ gần tới xa , từ cảm nhận gián tiếp đến trực tiếp.
C. Miêu tả từ xa tới gần, từ cảm nhận gián tiếp đến trực tiếp
D. Miêu tả từ gần tới xa , từ cảm nhận trực tiếp đến gián tiếp .

CÂU 3
Nội dung nào sau đây không đúng về Hê-minh-uê ?
A. Sinh năm 1899-1961
B. Suốt đời ông theo đuổi phương châm: “Viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”.
C. Bước vào đời với nghề viết báo và làm phóng viên mặt trận.
D. Được giải thướng Nô-ben văn học với tác phẩm Sông Đông êm đềm.
HỒN TRƯƠNG BA
DA HÀNG THỊT
Löu Quang Vuõ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Hoàn cảnh sáng tác
3. Thể loại
4. Tóm tắt nội dung vở kịch .
5. Chủ đề
6. Đoạn trích
HOÀN

TRÖÔNG

BA

DA

HAØNG

THÒT
1.Tác giả :
Lưu Quang Vũ
(1948-1988)

2. Hoàn cảnh sáng tác (SGK)
3. Thể loại : kịch nói
- Khám phá những xung đột, diễn đạt bằng hành động và ngôn ngữ.
- Kết cấu : thắt nút – phát triển – cao trào - mở nút.
3. Tóm tắt nội dung vở kịch :

Bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh :
sống nhờ, sống vay mượn, sống tạm bợ


Vội
đi
dự
tiệc,
Nam
Tào
gạch
tên
Trương
Ba

Trương
Ba
Anh
hàng thịt


Trương
Ba
gặp
Đế
Thích
rồi
đột
ngột
qua
đời



Nam
Tào
sửa
sai
cho
hồn
Trương
Ba
nhập
xác
hàng
thịt



Anh
hàng
thịt
sống
lại,
về
theo
vợ
Trương
Ba




trưởng
xách
nhiễu,
ăn
hối
lộ


Hồn
Trương
Ba
vượt
qua
xui
khiến
của
thể
xác


Trương
Ba
trả
xác
cho
hàng
thịt,
chấp
nhận
chết

6. Chủ đề :

- Được sống làm người quý giá thật , nhưng được sống đúng là mình , sống trọn vẹn , hài hòa giữa thể xác và tâm hồn còn quý giá hơn .
- Con người phải luôn đấu tranh với nghịch cảnh , chống lại sự tầm thường , dung tục để hoàn thiện nhân cách.
4. Đoạn trích :
a. Vị trí :
Cảnh VII và đoạn kết của vở kịch
b. Ý nghĩa :
Diễn tả sự đau khổ, dằn vặt và quyết định vô cùng cao thượng của hồn Trương Ba.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :
1.Tình huống trước đoạn trích
2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt
3. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với người thân
4. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với Đế Thích
5. Màn kết
6. Đặc sắc nghệ thuật
1. Tình huống trước đoạn trích :
nhân hậu,
trong sáng,
trung thực
Trương
Ba

có thú vui tao nhã,
giỏi cờ,
thích chăm cây cối
Anh
hàng thịt

trú nhờ thể xác
của anh hàng thịt
uống rượu nhiều,
ham ăn thịt,
không còn mặn mà
với chơi cờ
dung tục,
tầm thường
Hồn Trương Ba
ý thức được điều đó
nhưng không giải quyết được
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nhóm 1
Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt
Nhóm 2
Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với người thân
Nhóm 3
Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với người thân
Nhóm 4
Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với Đế Thích
Nhóm 1
1.Trong màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba với xác hàng
thịt,Hồn Trương Ba đã đưa ra lí lẽ gì ?
A. Mày không có tiếng nói , mà chỉ là xác thịt âm u , đui mù
B. Mày chỉ là cái vỏ bên ngoài ,không có ý nghĩa gì hết ,
không có tư tưởng , không có cảm xúc?
C. Ta vẫn có một đời sống riêng nguyên vẹn trong sạch ,
thẳng thắn
D. Ta cần gì đến cái sức mạnh làm ta trở thành tàn bạo
Nhóm 1
2. Trong màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng
thịt , xác hàng thịt đã đưa ra lí lẽ gì ?
A. Chính vì âm u , đui mù mà tôi có sức mạnh ghê gớm ,
lắm khi lấn át linh hồn cao khiết của ông đấy
B. Hai ta đã hòa với nhau làm một rồi
C. Tôi là cái bình để chứa đựng linh hồn
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Tôi có sức mạnh ghê gớm, lắm khi át cả linh hồn cao khiết của ông đấy !
( Xao xuyến với vợ hàng thịt, lâng lâng cảm xúc với các món ăn dung tục, tát thằng con tóe máu mồm máu mũi)
Mày chỉ là cái vỏ bên ngoài, không có ý nghĩa gì hết, không có tư tưởng, không có cảm xúc. Tao vẫn có một đời sống riêng:nguyên vẹn, trong sạch
2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt :
Các mặt
Hồn Trương Ba
Xác hàng thịt
Lí lẽ
Xưng hô
Cử chỉ
Giọng điệu
ôm đầu, vụt đứng dậy,
nhìn chân tay, thân thể, bịt tai lại
Khẳng định linh hồn
có đời sống riêng
Khẳng định sự âm u của thể xác
có sức mạnh ghê gớm, làm át đi
linh hồn cao khiết
lắc đầu tỏ vẻ thương hại
khi ngạo nghễ, thách thức
khi thì thầm ranh mãnh, an ủi

khi giận dữ, mắng mỏ, khinh bỉ
khi ngậm ngùi, tuyệt vọng
bị động, kháng cự yếu ớt
Người thua cuộc :
đau khổ, bế tắc
chủ động đặt nhiều câu hỏi
phản biện, lí lẽ giảo hoạt
Vị thế
 Cao trào của bi kịch càng được đẩy cao hơn
mày - ta
ông - tôi
Kẻ thắng thế :
giễu cợt, tự đắc
Kết quả
 Tâm trạng của Trương Ba :
Cay đắng, uất ức, tuyệt vọng khi thấm thía nhận ra rằng mình đã lâm vào nghịch cảnh trớ trêu : được sống nhưng mà sống đáng hổ thẹn vì sống không đúng là mình, sống không có sự hài hòa giữa thể xác và linh hồn.
 Ý nghĩa :
Sự thống nhất giữa linh hồn và thể xác.

Nhóm 2
1. Thái độ đứa con dâu đối với Hồn Trương Ba ?
A. Lo sợ , xót thương , đau lòng
B. Phản ứng quyết liệt, đau lòng
C. Đau lòng , lo sợ , bỏ đi
D. Buồn bả , bỏ đi , đau lòng
Nhóm 2
2. Tại sao đứa cháu gái lại có thái độ như vậy ?
A. Nhận thấy Trương Ba ngày càng mờ nhòa dần
B. Nhận thấy Trương Ba không phải là người thân của mình
C. Nhận thấy Trương Ba ngày càng thay đổi
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Cái thân tôi sao trời không bắt đi cho rảnh !
Có lẽ tôi phải đi..
Để ông được thảnh thơi với cô vợ người hàng thịt.
Còn hơn là thế này…
Con đau đớn thấy mỗi ngày thầy mỗi đổi khác dần, đến nỗi có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa…Con càng thương thầy…
Ông nội tôi chết rồi. Lúc ông chiết cây cam, bàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non, chân ông to bè như cái xẻng, giẫm lên nát cả cây sâm quí mới ươm ! Ông nội tôi đời nào thô lỗ phũ phàng như vậy !

nhận thấy
sự thô lỗ khác hẳn
ông nội
3. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với người thân :
Người thân
Hồn Trương Ba
Phản ứng
Nguyên nhân
Tâm trạng
Nguyên nhân
nhận thấy sự thay đổi
của chồng và phải
sống trong
cảnh chồng chung
nhận thấy bố
ngày càng khácdần,
lệch đi, nhòa mờ dần
đau khổ
muốn chết, bỏ đi,
định nhường chồng
cho cô hàng thịt
lo sợ,
xót thương nhưng
đau lòng

Vợ
Con
dâu
Cháu
gái
Phản ứng
quyết liệt
-Vẻ mặt :
thẫn thờ,
lặng ngắt
-Cử chỉ:
tay ôm đầu
-Điệu bộ:
run rẩy
-Giọng điệu:
cầu cứu
 đau khổ
cùng cực ,
hụt hẩng,
cô đơn
- Tự ý thức
được
sự tha hóa
của mình .

- Biết mình
đang gây
đau khổ
cho
người thân
 xung đột kịch đẩy lên tới đỉnh điểm
buộc nhân vật phải đứng trước sự lựa chọn
Nhóm 3
1. Nội dung nào sau đây không phải là tâm trạng của Hồn
Trương Ba trong màn đối thoại với người thân ?
A. Rơi vào sự hụt hẩng , cô đơn
B. Ý thức được sự tha hóa của mình
C. Biết mình đang gây đau khổ cho người thân
D. Nhận biết được sự thay đổi phủ phàng
Nhóm 3
2. Nhưng lẽ nào ta chịu thua mày , khuất phục mày và tự đánh mất mình ?
Không cần đến đời sống do mày mang lại
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa câu nói của Trương Ba ?
A. Quyết giữ lấy tâm hồn thanh cao
B. Bộc lộ thái độ quyết liệt trong đấu tranh
C. Thách thức xác anh hàng thịt
D. Không cần sống chung với thể xác dung tục của anh hàng thịt
 Màn độc thoại nội tâm của Trương Ba :
Câu hỏi mang tính tự vấn :
Bộc lộ thái độ quyết liệt trong đấu tranh
 Thách thức xác anh hàng thịt.
Đi đến khẳng định dứt khoát :
không sống chung với thể xác dung tục của hàng thịt
Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình ?
Không cần đến đời sống do mày mang lại ! Không cần !
“Chẳng còn cách nào khác” ! Mày nói thế hả ?
Nhóm 4
1. Câu nói của Hồn Trương Ba “Không thể bên trong một đàng , bên ngoài
một nẽo được “ mang một tư tưởng triết học sâu sắc , nó phản ảnh
đòi hỏi sự thống nhất giữa :
A. Hình thức và nội dung
B. Tư tưởng và hành động
C. Linh hồn và thể xác
D. Cả ba ý trên đều đúng
Nhóm 4
2. Đâu là sai lầm của Đế Thích ?
A. Tôi không thể mang thân xác của anh hàng thịt được nữa
B. Không thể bên trong một đằng , bên ngoài một nẽo được
C. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống , nhưng sống như thế nào thì
ông chẳng biết
D. Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn cả ư ?
Ngay cả tôi đây ở bên ngoài , tôi đâu có được sống theo những điều
tôi nghĩ bên trong
4. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với Đế Thích :
Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn cả ư ? Dưới đất, trên trời đều thế cả, nữa là ông ?
Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.
a. Sự khác nhau trong quan niệm của
Trương Ba và Đế Thích về lẽ sống
Đế Thích
Sống hòa hợp và toàn vẹn
giữa linh hồn và thể xác
Sống giả tạo, không theo đúng
bản chất của mình
Trương Ba
b. Trương Ba chỉ ra sai lầm của Đế Thích :
 Cái nhìn quan liêu, hời hợt của Đế Thích về cuộc sống của con người.
Vấn đề quan trọng: Sống như thế nào, sống ra sao, sống có ý nghĩa hay không.


Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết !
Ông sẽ trả cái thân thể nầy cho anh hàng thịt, tôi sẽ làm cho hồn ông nhập vào xác cu Tị.
c. Đế Thích đưa Trương Ba vào cuộc thử thách cuối cùng :
Tôi không nhập vào hình thù ai nữa! Tôi đã chết rồi, hãy để cho tôi chết hẳn!
Ông tưởng tôi không ham sống lắm sao ? Nhưng sống thế nầy, còn khổ hơn là cái chết
Không ! Ông phải sống dù bất cứ giá nào
Cho Trương Ba trú ngụ vào thân xác cu Tị
Gần gũi với gia đình vì cu Tị
được gia đình ông yêu quí
Tình huống dở khóc, dở cười
khi tâm hồn già cỗi trú ngụ
trong thể xác trẻ thơ
Trương Ba xin được chết
và xin cho cu Tị được sống lại

Tâm hồn nhân hậu và lẽ sống cao đẹp của Trương Ba :
Sống chân thật là mình, sống vì hạnh phúc
và sự tốt đẹp của con người
Qua sự lựa chọn cuối cùng nầy,
hãy nêu lên lẽ sống cao đẹp của Trương Ba ?
5. Màn kết :
Trương Ba
Tôi vẫn ở ngay bên cạnh bà đây,
ngay trên bậc cửa nhà ta, trong ánh
lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo…
Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn
ở đây, trong những điều tốt lành
của cuộc đời…
Cái Gái
Cho nó mọc thành cây mới.
Ông nội tớ bảo vậy.
Những cây sẽ nối nhau mà
lớn khôn. Mãi mãi…
Trương Ba hóa thân vào các sự vật thân thương, tồn tại
vĩnh viễn bên cạnh những người thân yêu của mình
Đầy chất thơ sâu lắng , đem lại âm hưởng thanh thoát
cho một bi kịch lạc quan
Thông điệp về sự chiến thắng của
cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực.
Qua màn kết, Lưu Quang Vũ đã truyền đến người đọc một thông điệp sâu sắc . Ý nào sau đây không phải là nội dung của thông điệp ấy ?






A. sự chiến thắng của cái Thiện.
B. sự chiến thắng của sự sống đích thực.
C. sự chiến thắng của nhân cách con người.
D. sự chiến thắng của cái Đẹp.
6. Đặc sắc nghệ thuật :
-Thành công trong việc xây dựng đối thoại
- Giàu kịch tính.
- Đậm chất triết lí
III. TỔNG KẾT :
(GHI NHỚ trang 154)
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Hồn Trương Ba Da hàng thịt
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn Văn Khôi
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Ebook
Gửi lên:
28/01/2012 11:42
Cập nhật:
28/01/2012 11:42
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
2.00 KB
Xem:
1708
Tải về:
31
  Tải về
Từ site Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video Clips
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập8
  • Hôm nay1,356
  • Tháng hiện tại34,497
  • Tổng lượt truy cập3,359,105
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Văn bản PGD

TB số 25/TB-PGDĐT

Ngày ban hành: 25/04/2024. Trích yếu: Trường học an toàn ...

Ngày ban hành: 25/04/2024

CV số 80/PGDĐT-TCCB

Ngày ban hành: 25/04/2024. Trích yếu: Kiểm điểm đánh giá XLCL...

Ngày ban hành: 25/04/2024

CV số 77/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: bảo đảm an toàn thông tin...

Ngày ban hành: 24/04/2024

KHPH số 109/KHPH-CAH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: kế hoạch phối hợp ...

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 75/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống ngộ độc TP

Ngày ban hành: 24/04/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây